Vùng đất tỉnh Nhà cái ngày nay là địa
bàn cư trú lâu đời của các dân tộc Jrai, Bahnar có tập quán sống thành từng
làng. Trước khi người Pháp đặt ách đô hộ lên Tây nguyên, các dân tộc Nhà cái
đang ở giai đoạn cuối của xã hội nguyên thuỷ chuyển sang giai đoạn xã hội có
giai cấp.
Từ những năm đầu của thập niên 40 của
thế kỷ XIX, các giáo sĩ người Pháp đã thâm nhập khu vực cư trú của người Bahnar
thuộc xã Hà Tây - huyện Chư Păh và xã Hà Đông - huyện Đăk Đoa ngày nay để
truyền đạo. Theo chân các giáo sĩ, thực dân Pháp ngày càng tiến sâu vào Bắc Tây
Nguyên tạo nên biến đổi mới bằng những chính sách chia để trị, dựa vào nhóm này
để chống nhóm khác, chia rẽ Kinh - Thượng, chia rẽ các dân tộc trong tỉnh,
trong khu vực với nhau.
Từ cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu
thế kỷ XX, thực dân Pháp đã từng bước thiết lập bộ máy cai trị trên đất Gia
Lai. Sau nhiều lần thay đổi, sáp nhập, chia tách để thành lập các đơn vị hành
chính trên vùng Tây Nguyên, ngày 24 - 5 - 1932, tỉnh Pleiku được thành lập (gồm
đại lý Pleiku và đại lý Cheo Reo) theo Nghị định Toàn quyền Đông Dương.
Đến trước Cách mạng Tháng Tám 1945,
tỉnh Pleiku có: thị xã Pleiku (thành lập ngày 3 - 12 - 1929 theo Nghị định Khâm
sứ Trung Kỳ), huyện An Khê, huyện Pleikli, huyện Chư Ty và huyện Cheo
Reo.
Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành
công, tên tỉnh được chính quyền cách mạng gọi là Nhà cái. Tháng 6 - 1946,
thực dân Pháp chiếm lại vùng đất Nhà cái và gọi tên của tỉnh là Pleiku. Từ năm
1946 - 1954, tỉnh Pleiku nói riêng, Tây Nguyên nói chung trải qua nhiều lần chủ
thể cai quản theo các văn bản của chính quyền thực dân và chính phủ bù
nhìn.
Về phía chính quyền cách mạng, trong
những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, tên tỉnh vẫn giữ là Nhà cái nhưng
qua từng thời điểm khác nhau, tỉnh Nhà cái lại thuộc sự chỉ đạo trực tiếp của
các cơ quan khác nhau trong khu vực, các huyện trong tỉnh cũng nhiều lần thay
đổi tên gọi và địa giới hành chính.
Đối với chính quyền Sài Gòn, mặc dù từ
năm 1954 cho đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tên tỉnh vẫn gọi là
Pleiku, nhưng diện mạo của tỉnh đã nhiều lần thay đổi.
Từ năm 1954 - 1975 vẫn giữ tên tỉnh là
Nhà cái, nhưng địa giới hành chính của tỉnh có nhiều thay đổi qua các giai đoạn
khác nhau của lịch sử.
- Ngày 20 - 9 - 1975, theo Nghị quyết của Bộ Chính trị, hai
tỉnh Nhà cái và Kon Tum được hợp nhất thành một tỉnh có tên gọi là Nhà cái -
Kon Tum.
- Ngày 12 - 8 - 1991, theo Nghị quyết kỳ họp thứ 9 của Quốc
hội khoá VIII, Nhà cái - Kon Tum tách thành hai tỉnh: Nhà cái và Kon Tum. Từ
sau khi chia tỉnh, Nhà cái tiếp tục chia tách để lập thêm một số huyện mới.
Đến nay, Tỉnh Nhà cái có 17 đơn vị
hành chính gồm: thành phố Pleiku; thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa, và 14 huyện:
Chư pah, Ia Grai, Chư Prông, Đức Cơ, Chư Sê, Mang Yang. Đak Đoa, Kbang, Kong
Chro, Đăk Pơ, Ia Pa, Phú Thiện và Krông Pa, Chư Pưh.[1]
2. Đặc trưng văn hóa
2.1. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Ngày 25/11/2005,
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hiệp quốc UNESCO đã chính thức ghi
danh Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên vào danh sách kiệt tác văn hóa
phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Không gian văn hóa cồng
chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Nhà cái, Đăk Lăk, Đăk Nông,
Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc
Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai... Cồng chiêng gắn bó
mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn
con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và
sinh hoạt hàng ngày của họ.
Về cội nguồn, các nhà
nghiên cứu cho rằng, cồng chiêng là "hậu duệ" của đàn đá. Từ thuở sơ
khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín
ngưỡng - là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên... âm thanh khi ngân nga sâu lắng,
khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng
người, sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên.
Cồng chiêng Tây
Nguyên là một di sản văn hóa mang đậm dấu ấn thời gian và không gian. Từ
chủng loại, phương pháp kích âm, biên chế và thang âm cho đến hệ thống bài bản
và nghệ thuật diễn tấu, chúng ta sẽ bắt gặp những gì của một dải nghệ thuật đa
diện từ đơn giản đến phức tạp, từ ít đến nhiều, từ đơn tuyến đến đa tuyến...
Trong đó bảo lưu cả những lớp cắt lịch sử của tiến trình phát triển âm nhạc từ
thời kỳ sơ khai. Ở đây, mọi giá trị nghệ thuật đều nằm trong mối quan
hệ tương đồng và dị biệt, xác định cá tính vùng miền của nghệ thuật. Với sự
phong phú, độc đáo và đa dạng từ toàn bộ đến từng phần, có thể khẳng định vị
trí đặc biệt của cồng chiêng Tây Nguyên trong nền âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt
Nam. Âm nhạc của cồng chiêng Tây Nguyên thể hiện trình độ điêu luyện của
người chơi trong việc áp dụng những kỹ năng đánh chiêng và kỹ năng chế tác. Từ
việc chỉnh chiêng đến biên chế thành dàn nhạc, cách chơi, cách trình diễn, những
người dân dẫu không qua trường lớp đào tạo vẫn thể hiện được những cách chơi
điêu luyện tuyệt vời.
Với người Tây Nguyên, cồng
chiêng và văn hóa cồng chiêng là tài sản vô giá. Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên
không những là một giá trị nghệ thuật đã từ lâu được khẳng định trong đời sống
xã hội mà còn là kết tinh của hồn thiêng sông núi qua bao thế hệ. Cồng chiêng
Tây Nguyên không chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất cũng như những giá trị về nghệ
thuật đơn thuần mà nó còn là "tiếng nói" của con người và của thần
linh theo quan niệm "vạn vật hữu linh".
Cồng chiêng có mặt
trong hầu hết các sinh hoạt văn hóa, lễ hội của người Tây Nguyên, từ lễ thổi
tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa
kho, lễ đâm trâu... hay trong một buổi nghe khan... đều phải có tiếng cồng.
Vào những ngày hội,
hình ảnh những vòng người nhảy múa quanh ngọn lửa thiêng, bên những vò rượu cần
trong tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, tạo cho Tây Nguyên một không gian
văn hóa lãng mạn và huyền ảo. Cồng chiêng do vậy góp phần tạo nên những sử thi,
những áng thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng.
Tồn tại trên mảnh đất
Tây Nguyên hùng vĩ đã hàng ngàn đời nay, nghệ thuật cồng chiêng đã phát triển đến
một trình độ cao. Để đáp ứng các yêu cầu thể hiện bằng âm nhạc khác nhau, các tộc
người Tây Nguyên đã lựa chọn nhiều biên chế dàn cồng chiêng khác nhau:
Dàn chiêng có 2 hay 3
chiếc: Biên chế này tuy nhỏ nhưng theo quan niệm của nhiều tộc người Tây
Nguyên, đây là biên chế cổ xưa nhất. Dàn 2 chiêng bằng gọi là chiêng Tha, của
người Brâu; dàn 3 cồng núm của người Churu, Bana, Giarai, Gié-Triêng... cũng
thuộc loại này.
Dàn chiêng có 6 chiêng
phổ biến ở nhiều tộc người: Dàn 6 chiêng bằng của người Mạ; dàn Stang của người
Xơđăng; dàn chiêng của các nhóm Gar, Noong, Prơng thuộc dân tộc Mnông; dàn
chiêng Diek của nhóm Kpạ người Êđê. Cũng có dàn gồm 6 cồng núm như nhóm Bih thuộc
dân tộc Êđê. Dàn chiêng 6 chiếc có thể đảm trách nhịp điệu như dàn cồng núm của
nhóm Bih thuộc dân tộc Êđê, dàn Diek của nhóm Kpạ dân tộc Êđê, dàn chiêng của
nhóm Noong dân tộc Mnông.
Dàn chiêng 11 hoặc 12
chiếc gồm 3 cồng núm và 8-9 chiếc chiêng bằng của các tộc người Giarai (ngành
Aráp), Bana (ngành TồLồ, Kon K’Đeh), người Xơđăng (ngành Steng).
Các dàn chiêng có biên
chế 3 chiêng trở lên thường có chiếc trống lớn và cặp chũm choẹ.Riêng dàn 3 cồng
núm của người Churu thì phải có chiếc khèn 6 âm phối hợp.
Dàn cồng chiêng Tây
Nguyên được tổ chức như một dàn nhạc có thể diễn tấu những bản nhạc đa âm với
các hình thức hòa điệu khác nhau.
Các nghệ nhân dân gian
diễn tấu cồng chiêng kết hợp với nhau rất hài hòa, tạo nên những bản nhạc với
các tiết tấu, hòa thanh rất phong phú, mang sắc thái riêng với muôn vàn cung bậc.
Mỗi dân tộc trên mảnh đất
Tây Nguyên lại có những bản nhạc cồng chiêng riêng để diễn tả vẻ đẹp thiên
nhiên, khát vọng của con người... Người Giarai có các bài chiêng Juan, Trum
vang... Người Bana có các bài chiêng: Xa Trăng, Sakapo, Atâu, Tơrơi... Âm
thanh của cồng chiêng còn là chất men lôi cuốn gái trai vào những điệu múa hào
hứng của cả cộng đồng trong những ngày hội của buôn làng. Đây là sinh hoạt văn
hóa dân gian nổi bật nhất ở nhiều dân tộc Tây Nguyên.
Các tộc người ở Tây
Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi những bản nhạc của
riêng dân tộc mình. Trải qua bao năm tháng, cồng chiêng đã trở thành nét văn
hoá đặc trưng, đầy sức quyến rũ. Cồng chiêng chính là cuộc sống của người Tây
Nguyên. Nghe cồng chiêng thì thấy được cả không gian săn bắn, không gian làm rẫy,
không gian lễ hội... Tây Nguyên.
Có thể khẳng định, văn
hóa và âm nhạc cồng chiêng thể hiện tài năng sáng tạo văn hóa - nghệ thuật ở đỉnh
cao của các dân tộc Tây Nguyên. Và vì thế, nó xứng đáng được UNESCO vinh danh
là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.[2]
2.2. Sử thi Tây Nguyên
Tây Nguyên được biết đến
như là miền đất huyền thoại, bên cạnh giá trị của không gian văn hóa âm nhạc cồng
chiêng đã được UNESCO công nhận là "Di sản văn hoá phi vật thể" của
nhân loại, Tây Nguyên còn là một “vùng sử thi” với những người con ưu tú vẫn
còn mãi với buôn làng đó là Đam San, AmaTrang Lơng; anh hùng (Đinh) Núp…
Sử thi là di sản văn học
dân gian đặc sắc nhất của cư dân bản địa Nhà cái. Cả hai dân tộc Jrai và Bahnar
đều có sử thi, nhưng đến nay, số lượng sử thi còn lưu truyền trong cộng đồng
Bahnar nhiều hơn hẳn so với trong cộng đồng người Jrai. Sử thi được người Bhnar
gọi là Hơmon, người Jrai gọi là akhan hay hri.
Ở Gia
Lai, Sử thi được phát hiện và công bố đầu tiên vào năm 1982, là sử thi Đăm Noi
của dân tộc Bahnar, đến nay Nhà cái đã công bố 6 sử thi. Theo thống kê hiện nay
trên địa bàn tỉnh có 21 nghệ nhân sử thi Bahnar tiêu biểu ở 4 huyện là Kbang,
Đak Pơ, Đak Đoa, Kông Chro với hơn 67 bài Sử thi đã được kiểm kê, sưu tầm và
ghi chép. Một số tác phẩm tiêu biểu như: Jiă
Hoang Ŏh Jơtrŭch, Jông Grỡ Kơnang Cang đak, Jông Ưng, Jong h’nong – Jông Jư (Cuộc chiến phạt nhau vì trâu ăn
lúa), Joong Set Tơ Klĕp Tơ mo (Đòi
cơm cho Set ăn), Mê
tôh Jiă (Mẹ bỏ rơi Jiă,
cuộc chiến trả thù cho anh trai và bố), Dăm Joong (Chàng Joong và cuộc chiến với
heo rừng), H’rêl Jă,
H’rêl Jang (cuộc chiến vì
trâu ăn lúa của Jăm Kơmar),H’rit Le (cuộc chiến đòi vòng cầu hôn của
bố H’rit ngày xưa)… Kho tàng sử thi Tây Nguyên là một kho tàng văn hoá vô
giá, là món ăn tinh thần không thể thiếu của người Tây Nguyên. Sử thi tồn tại
dưới dạng truyền miệng và văn bản, nhưng phần lớn đều có nguồn gốc dân gian, có
tác phẩm chỉ kể trong 1-2 đêm, nhưng cũng có tác phẩm phải kể kéo dài tới 4 - 5
ngày, đêm tùy theo trí tưởng tượng, trạng thái thăng hoa của người kể. Cái hay ở
sử thi Tây Nguyên là ở cách kể độc đáo. Dù có độ dài hàng trăm, hàng ngàn câu,
nhưng vẫn có các cụ già thuộc lòng. Họ là những nghệ nhân, là những “kho tàng sống”,
góp phần lưu giữ những giá trị tinh thần vô giá của người Tây nguyên. Và đêm
đêm bên bêp lửa nhà sàn cùng say bên những ché rượu cần các cụ già trong làng vẫn
trầm ngâm kể cho con cháu nghe, vì còn một lý do quan trọng hơn là tình yêu thiết
tha và lòng say mê đối với vốn văn hóa vô giá của dân tộc. Với họ mỗi lần kể sử
thi là mỗi lần được nhập cuộc, được sống lại cái không khí cuộc sống cộng đồng
cách nay hàng trăm năm… Mặt khác, cái khung cảnh huyền ảo của màn đêm, của
không gian núi rừng như tạo nên một không gian - thời gian huyền thoại mà
cũng rất thực và sống động lạ thường.
Với những
giá trị văn hóa tinh thần vô giá, sử thi Tây Nguyên đã góp phần làm nên diện mạo
của các dân tộc giàu bản sắc văn hóa ở một vùng đất huyền thoại. Người Bahnar
ngày nay vẫn rất trân trọng, yêu mến Sử thi và mong muốn đưa Sử thi trở lại cuộc
sống tinh thần của mình. Họ vẫn coi đó là di sản thiêng liêng của cha ông để lại
và muốn khôi phục sức sống của Sử thi trong cộng đồng dưới một hình thức phù hợp
với cuộc sống đương đại; đó chính là nguồn nội lực tiềm tàng để giúp Sử thi còn
trường tồn và sống mãi trong cộng đồng Bahnar. Ngày 19/12/2014 Sử thi (Hơ mon) của người Bahnar vào
Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia. Đây là một vinh dự lớn đối với đồng
bào Bahnar 04 huyện phía đông tỉnh nói riêng và đối với nhân dân toàn tỉnh nói
chung, góp phần bảo tồn những giá trị
văn hoá đặc sắc của vùng đất Nhà cái, đồng thời quảng bá hình ảnh Nhà cái đến với
bạn bè trong nước và quốc tế.
[1] Theo
lịch sử Đảng bộ tỉnh Nhà cái (1945-2005)
[2] Theo
chuyên trang Di sản thế giới